Chú thích Lê_Văn_Duyệt

  1. Dựng tượng đồng Lê Văn Duyệt tại lăng Ông
  2. Theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (tr. 387) và Thành ngữ, điển tích, danh nhân từ điển (quyển 1, tr. 679). Có bài viết ghi ông sinh 1764, theo gia phả Họ Lê Văn ở Làng Bồ Đề huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi.
  3. Far-sighted sovereigns in Việt Nam Thế giới Publishers (Hanoi, Vietnam) 2004 Page 64 "Especially, when the meritorious warriors Nguyễn Văn Thành and Lê Văn Duyệt were Governors-General of Bắc Thành and Gia Ðịnh respectively, their authority went beyond the central court's control."
  4. Jacob Ramsay Mandarins and Martyrs: The Church and the Nguyen Dynasty Page 61 2008 "Huế recognized the mission's prominence in Gia Định's power networks, notably its close ties with Lê Văn Duyệt, as part of the general threat southern parochialism posed to the primacy of the capital."
  5. Sơn Nam, sách ở mục tham khảo, tr. 123.
  6. Trong số này, ngoài ông Duyệt, còn có Lê Văn Phong (em ruột ông Duyệt) cũng được vua Gia Long trọng dụng, từng lãnh chức Chưởng tả dinh. Hiện còn mộ tại Gia Định (theo Gia Định xưa, tr. 65)
  7. Theo Việt sử giai thoại (Tập 8), tr. 55.
  8. Theo Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (Tập 3), tr. 326.
  9. Tương truyền, trong một đêm mưa to gió lớn, trên đường trốn chạy sự truy đuổi của quân Tây Sơn, thuyền của chúa Nguyễn Phúc Ánh bị chìm gần vàm Trà Lọt. Gia đình ông Lê Văn Toại phát hiện chèo xuồng ra cứu thoát và đưa về nhà tá túc. Thưởng công cứu giá, chúa Nguyễn nhận Lê Văn Duyệt làm thái giám lúc 17 tuổi (xem: Hoàng Lại Giang, Lê Văn Duyệt, tr. 23).
  10. Theo Quốc triều sử toát yếu, tr. 35.
  11. Theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 387.
  12. Theo Quốc triều sử toát yếu, tr. 50 và 54.
  13. 1 2 Trích Quốc triều sử toát yếu, tr. 61.
  14. Theo Sơn Nam, Lăng Ông Bà Chiểu và Lễ hội văn hóa dân gian, tr.126.
  15. Theo Quốc triều sử toát yếu (tr. 114) và Việt Nam sử lược (tr. 420).
  16. Theo Quốc triều sử toát yếu (tr. 126) và Việt Nam sử lược (tr. 423). Ở đây, GS. Nguyễn Khắc Thuần có lời bàn đại ý là "việc Nguyễn Văn Thành để tâm chán ghét Lê Văn Duyệt khi ông này từ chối uống rượu, là một trong số nguyên nhân khiến cha con ông khó tránh được đại họa" (Việt sử giai thoại, tập 8, tr. 45).
  17. Quốc triều sử toát yếu, tr. 126.
  18. Lược theo Quốc triều sử toát yếu, tr. 138 và 139.
  19. Theo Việt Nam sử lược, tr. 445.
  20. Theo Vũ Man tạp lục (dẫn lại theo Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ XIX, Nhà xuất bản. Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr. 216). Viêm Giao trưng cổ ký của Cao Xuân Dục (Nhà xuất bản. Thời đại, 2010, tr. 194).
  21. Trường Lũy dài nhất Đông Nam Á.
  22. Đại Nam thực lục (tập 2), tr. 93 và tr. 134.
  23. Đại Nam thực lục (tập 2), tr. 115.
  24. Theo Quốc triều sử toát yếu, tr. 165.
  25. Theo Thành ngữ, điển tích, danh nhân từ điển (quyển 1, tr. 680) và Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (tr. 387).
  26. Ở đây, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu có lời bàn: "Việc bỏ cấp thành, bỏ chức vụ Tổng trấn ở Bắc và ở Nam, có lẽ không khỏi có lý do là nhà vua ở Huế e ngại hai ông Tổng trấn (ông Thành và ông Duyệt) có thể có ngày nào lấn hay tiếm quyền vua, nhưng đó là một xu thế tất yếu của sự thống nhất toàn diện" (Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh , quyển 1, tr. 208).
  27. Theo Đại Nam chính biên liệt truyện. Trích lại trong Việt Nam sử lược (tr. 118)
  28. Theo Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang miền Nam (Nhà xuất bản Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr. 82), và Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (tr.388).
  29. 1 2 McLeod, Mark W. (1991). The Vietnamese response to French intervention, 1862–1874, Praeger. ISBN 0-275-93652-0. tr 28.
  30. McLeod, Mark W. (1991). The Vietnamese response to French intervention, 1862–1874, Praeger. ISBN 0-275-93652-0. tr 24.
  31. 1 2 3 Lý Việt Dũng, "Mộ tả quân Lê Văn Duyệt hiện ở đâu?.
  32. Theo Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (Tập 3), tr. 327.
  33. Huỳnh Minh, Gia Định xưa, tr. 48.
  34. 1 2 3 4 5 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện (toàn tập). Nhà Xuất Bản Thuận Hóa. Tập 02, truyện về Lê Văn Duyệt.
  35. Ban đầu, vua Minh Mạng định quật mộ, nhưng sau lại thôi, vì có lời tha thiết xin ân giảm của Võ Xuân Cẩn (Sơn Nam, sách ở mục tham khảo, tr. 145.
  36. Nguyên văn chữ Hán: 權奄黎文悅服法處. Lời dụ trích trong Việt Nam sử lược, tr. 453-454.
  37. Quốc triều sử toát yếu, tr. 303-304.
  38. Quốc triều sử toát yếu, tr. 354-355.
  39. Quốc triều sử toát yếu, tr. 438.
  40. Anh hài để rèn luyện võ nghệ cho trẻ thích việc kiếm cung, và "Giáo dưỡng" để cho những trẻ khác và quả phụ học văn chương và nghề nghiệp.
  41. Lược theo Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (Tập 3), tr. 327-328.
  42. http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20080203/dung-tuong-dong-le-van-duyet-tai-lang-ong/241952.html
  43. Theo tài liệu của Ban Quý Tế Lăng Ông thì vua Gia Long đứng ra gả cưới một cung nhân nết na, hiền hậu cho Lê Văn Duyệt. Vương Hồng Sển cho biết bà tên Đỗ Thị Phẫn (Hoàng Lại Giang ghi là Phận). Tương truyền khi Lê Tả quân bị tội, bà về ngụ nơi xóm Chợ Rẫy, trong một ngôi chùa Phật, do bà mẹ năm xưa đứng tạo lập tục danh là Chùa Bà Dội" (Sài Gòn năm xưa, tr. 86 và 160). Bà không bị giết vì Lê Văn Duyệt là người yêm hoạn, theo luật thời bấy giờ, bà không phải là vợ nên được miễn nghị. Theo Sơn Nam (tr. 146), "Dồi" (ghi hơi khác với ông Sển) là tên của người mẹ, và chùa ở gần Bệnh viện Chợ Rẫy.
  44. Xem chi tiết trong sách Lê Văn Duyệt (chương 22) của Hoàng Lại Giang.
  45. Huỳnh Minh, Gia Định xưa, Nhà xuất bản Thanh Niên in lại năm 2001, trang 53.
  46. 1 2 3 4 John Crawfurd (1828): Journal of an embassy from the Governor-General of India to the courts of Siam and Cochin-China: exhibiting a view of the actual state of those kingdoms. SOUTHEAST ASIA VISIONS, Cornell University Library’s John M. Echols Collection. Chapter 8.
  47. Có lẽ Crawfurd nhớ lẫn lộn danh hiệu Chao, chỉ các quan ở Xiêm, nên ghi Ta-Kun thành Chao-Kun?
  48. Đại Nam liệt truyện (tập 02, nxb Thuận Hóa), trang 312 ghi: "Năm [Minh Mạng] thứ 2 (1822), [Trương Tấn Bửu] lại làm Phó tổng trấn ở Gia Định, Bửu vào bệ kiến từ biệt vua..."
  49. Đại Nam thực lục (tập 02, nxb Giáo Dục 2007): Nhâm ngọ, năm Minh Mệnh thứ 3 [1822], mùa hạ, tháng 6,... Đổi chức cai Tàu vụ làm quản lý Thương bạc sự vụ, chức cai Trường đà sự làm Tào chính. Sai Chưởng Tượng quân Nguyễn Đức Xuyên vẫn quản lý Thương bạc sự vụ, Thượng thư Hình bộ Lê Bá Phẩm và Phó đô thống chế Thuỷ quân Phạm Văn Tường vẫn quản Tào chính.
  50. “Lý lịch sự vụ của Nguyễn Đức Xuyên- tập hồi kí giai đoạn chiến tranh với Tây Sơn của chúa Nguyễn (bài 1)”
  51. “Tọa đàm ra mắt sách "Lý lịch sự vụ" của Nguyễn Đức Xuyên”
  52. “Hồi ký biên niên "Lý lịch sự vụ" của Nguyễn Đức Xuyên”
  53. Journal of an Embassy from the Governor-general of India to the Courts of Siam and Cochin China: Exhibiting a View of the Actual State of Those Kingdoms, Tập 1. H. Colburn and R. Bentley, 1830. Chapter 10.
  54. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục. Nhà Xuất Bản Thuận Hóa. Tập 02, truyện về Lê Văn Duyệt.
  55. 1 2 3 4 5 John Crawfurd (1828): Journal of an embassy from the Governor-General of India to the courts of Siam and Cochin-China: exhibiting a view of the actual state of those kingdoms. SOUTHEAST ASIA VISIONS, Cornell University Library’s John M. Echols Collection. Appendix A. Page 409.
  56. John Crawfurd (1828): Journal of an embassy from the Governor-General of India to the courts of Siam and Cochin-China: exhibiting a view of the actual state of those kingdoms. SOUTHEAST ASIA VISIONS, Cornell University Library’s John M. Echols Collection. Appendix A. Page 413.
  57. Nguyên văn Inspector-general. Đại Nam thực lục (tập 02, bản dịch NXB Giáo dục 2007) ghi: Nhâm ngọ, năm Minh Mệnh thứ 3 [1822],... Sai Lang trung Hộ bộ Trương Thừa Huy đem các bộ ty đi thanh tra thành Gia Định...
  58. Đại Nam thực lục (tập 02, bản dịch 2007): Tổng trấn thành Gia Định là Lê Văn Duyệt dâng biểu xin vào yết kiến. Vua chuẩn cho hơn 1.000 người biền binh bộ hạ đi theo...
  59. “Thủ Thiêm và di sản kiến trúc tôn giáo”
  60. “Đất Thủ Thiêm của Sài Gòn xưa”
  61. “"Thủy tặc" xưa bên bến đò Thủ Thiêm”
  62. Đại Nam liệt truyện (tập 2, nxb Thuận Hóa): "An Nghĩa công chúa Ngọc Ngôn: Con gái thứ mười của Thế Tổ, là em gái cùng mẹ với Quảng Uy công tên là Quân. Năm Minh Mạng thứ 4, gả cho Lê Văn Yên là con cả Lê Văn Phong làm con thừa tự Lê Văn Duyệt. Năm thứ 16 (1835) việc án của Duyệt phát ra, Yên bị tội phải xử tử..."
  63. Xem phần nói về Lê Văn Duyệt: "...Viên quan hộ tống chúng tôi từ Canju [Cần Giờ] cũng bị kết án ăn hối lộ và tham ô, quan Tổng trấn tịch thu tài sản và đóng gông hai vợ chồng viên quan này. Viên quan này ăn chặn tiền lương của nhân công đào kênh Athien [kênh Hà Tiên] và moi tiền của nông dân làng kế bên. Tổng số tiền không hơn một nghìn quan..."
  64. Tra cứu https://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/amlich/ thì ngày 18 tháng 2 năm 1824 là ngày 19 tháng Giêng năm Giáp Thân.
  65. NGHỊ QUYẾT Về việc đặt tên một số đường trên địa bàn thị xã La Gi

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lê_Văn_Duyệt http://seasiavisions.library.cornell.edu/catalog/s... //tools.wmflabs.org/geohack/geohack.php?language=v... http://baothuathienhue.vn/toa-dam-ra-mat-sach-ly-l... http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Bi-kich-cua-ta-... http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20100420/truong-... http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?Artic... http://congbao1.binhthuan.gov.vn/vanban/882009nqhd... http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/139068/Mo-ta-qu... http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20080203/du... http://vtc.vn/dung-tuong-dong-le-van-duyet-tai-lan...